Kỷ niệm 58 năm Ngày Thảm họa da cam Việt Nam 10/08/1961-10/08/2019

Chào mừng bạn đến với website HỘI NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM DIOXIN CÀ MAU

Đấu tranh đòi công lý

....
...
...
....
....
....
....
Hơn 200 bạn bè Pháp và bà con kiều bào đã tập hợp cùng các tổ chức hội đoàn, bày tỏ sự ủng hộ với bà Trần Tố Nga trong vụ kiện đòi công lý cho nạn nhân chất độc da cam.
....
Sáng 7/5/2024, Tòa phúc thẩm Paris mở phiên điều trần cho vụ kiện của bà Trần Tố Nga công dân Pháp gốc Việt, 82 tuổi, chống 14 công ty hóa chất Mỹ, trong đó có Monsanto, vì đã sản xuất và buôn bán thuốc diệt cỏ có chứa dioxin (chất độc da cam) cung cấp cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Dự kiến, Tòa phúc thẩm Paris sẽ đưa ra quyết định vào ngày 22/8.
Tối 5/10 (theo giờ địa phương), với tỷ lệ phiếu ủng hộ tuyệt đối, Hạ viện Bỉ đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam.
Sau hơn 1 tháng diễn ra, từ ngày 15/9 - 25/10, Triển lãm “Da cam – Lương tri và Công lý” do Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin Việt Nam phối hợp cùng Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Lâm Đồng, Binh chủng Hóa học tổ chức đã bế mạc.
HỪA THIÊN - HUẾ Binh chủng Hóa học, Bộ Quốc phòng hoàn thành tẩy rửa hơn 38.000 m3 đất nhiễm dioxin ở sân bay A So, huyện A Lưới, sau gần ba năm.
Trong những năm qua, nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đã và đang nhận được sự hỗ trợ từ nhiều nước trên thế giới, trong đó có Vương quốc Bỉ.
Nhận lời mời của Viện Hòa bình Mỹ về tham dự Hội nghị “Đối thoại về sáng kiến hòa giải và khắc phục hậu quả chiến tranh và hòa bình ” diễn ra từ ngày 13-15/9/2023, tại Viện Hòa bình/Oa-sinh-tơn DC, Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam đã có bài phát biểu quan trọng. Tạp chí Da cam Việt Nam trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Bà Trần Tố Nga là một người phụ nữ đẹp, phúc hậu, hoạt bát và trẻ hơn rất nhiều so với tuổi 81, gần 20 năm qua đã kiên cường, bền bỉ đối đầu với 14 Công ty sản xuất, cung cấp chất độc hóa học cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam để đòi công lý cho nạn nhân chất độc da cam Việt Nam. Đầu tháng 9/2018 bà Trần Tố Nga đến thăm, giao lưu tại xã Tam Hồng, huyện Mê Linh, Hà Nội. Bà tâm sự “Mình chỉ là một gạch nối nhỏ bé giữa những mạnh thường quân với những đồng bào nghèo”.
Các luật sư nhận xét, vụ kiện là cuộc đấu tranh vì chính nghĩa, không chỉ cho bà Trần Tố Nga, mà còn cho những gì bà Nga đại diện. Nhóm sẽ tiếp tục cố gắng, quyết tâm đeo đuổi vụ kiện.
...
Với sự đồng thuận tuyệt đối, Ban Chấp hành mới đã bầu ông Pallab Sengupta, Tổng Thư ký Tổ chức Hòa bình và Đoàn kết toàn Ấn Độ, làm Chủ tịch Hội đồng Hòa bình thế giới.
Bà Trần Tố Nga mong các thành viên Collectif Vietnam Dioxine với tinh thần “can đảm, kiên nhẫn và hy vọng", sẽ tiếp tục cuộc chiến giành công lý và ủng hộ giúp đỡ các nạn nhân da cam Việt Nam.
Matthew Keenan là Cựu binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam từ năm 1970. Năm 2013, ông được chẩn đoán mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến do nhiễm chất độc da cam khi tham chiến ở Việt Nam. Khi biết mình bị bệnh, ông đã lên mạng tìm hiểu và thật sự sốc khi biết rằng ở Việt Nam, gần 50 năm sau khi chiến tranh kết thúc, vẫn tiếp tục có những thế hệ bị nhiễm chất độc hóa học.
...
Ngày 13/8, trong khuôn khổ Đại hội hằng năm, Hội Cựu chiến binh vì hòa bình của Mỹ (VFP) đã tổ chức cuộc Hội thảo “Chất độc da cam - hậu quả kéo dài của cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam” dưới sự điều hành của bà Marjorie Cohn, Giáo sư luật tại Trường Đại học Thomas Jefferson School of Law (TJSL) ở San Diego, California, nguyên Chủ tịch Đoàn Luật sư tiến bộ Mỹ (NLG) .
...
Sáng 9/8/2021, Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam đã tham dự và phát biểu tại cuộc mít tinh được tổ chức online để tưởng niệm các nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nagasaki ngày 9/8/1945.
Hội nghị trực tuyến Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA)-Hội đồng Chống bom A & bom H Nhật Bản (Gensuikyo) đã được tiến hành từ 13h00-15h00 ngày 4/8/2021 với chủ đề “Vì sao chúng ta phải phối hợp hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và đấu tranh đòi thủ tiêu vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác?”. Tham dự Hội nghị có 165 đại biểu Nhật Bản và Việt Nam.
Ngày 25/5/2021, Hạ nghị sĩ Barbara Lee (đảng Dân chủ - bang California) đã trình Quốc hội Mỹ Dự luật Cứu trợ nạn nhân chất độc da cam 2021 (H.R.3518).
..
...
Bà Trần Tố Nga khẳng định “sẽ tiếp tục cuộc đấu tranh vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam”, sau khi nhận thông tin sáng 10/5 từ văn phòng luật sư Bourdon rằng Tòa đại hình thành phố Evry (ngoại ô Paris) đã ra phán quyết không đủ thẩm quyền để xử vụ kiện của bà.
...
Phiên tòa diễn ra ở Pháp ngày 25/01/2021, liên quan đến bà Trần Tố Nga kiện các công ty hóa chất cung cấp chất độc da cam/dioxin để quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh tại Việt Nam đã thu hút mạnh truyền thông Đức.
Ngày 25-1 tại tòa án đại hình thành phố Evry, phía nam thủ đô Paris, sẽ diễn ra phiên tòa lịch sử của một phụ nữ Pháp gốc Việt 79 tuổi chống lại các tập đoàn hóa chất Mỹ có trách nhiệm với hàng triệu nạn nhân của chất độc da cam/dioxin.
...
Việt Nam ủng hộ việc các nạn nhân của chất độc da cam (NNCĐDC)yêu cầu trách nhiệm pháp lý đối với các công ty hóa chất và sản xuất thương mại hóa chất, chất độc da cam/dioxin của Mỹ trong chiến tranh ở Việt Nam.
TTO - Phiên tòa mở ra ở nước Pháp xa xôi là phiên tòa xét xử vụ kiện của một người Pháp gốc Việt và còn mang quốc tịch Việt Nam, là câu chuyện Việt Nam không thể bị lãng quên, còn đang tiếp diễn tại Việt Nam sau 46 năm chiến tranh kết thúc.
Hơn 100.000 người khuyết tật do ảnh hưởng chất độc da cam và gia đình họ tại 8 tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Thừa Thiên -Huế, Tây Ninh, Đồng Nai, Quảng Trị, Kon Tum, Bình Phước sẽ nhận được hỗ trợ về y tế và các mặt đời sống xã hội.
Hôm nay, Phái đoàn Ngoại giao Mỹ tại Việt Nam, UBND tỉnh Đồng Nai, Quân chủng Phòng không Không quân và Bộ Quốc phòng tổ chức lễ công bố kết quả bước đầu của Dự án Xử lý ô nhiễm dioxin khu vực sân bay Biên Hòa.
Sáng 8/1, tại Hà Nội, Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia 701 (Ban Chỉ đạo 701) tổ chức hội nghị tổng kết công tác khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam, giai đoạn 2016-2020, xác định phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2021-2025.
............
........
...
...
....
...
Từ năm 1961 – 1971, quân đội Mỹ đã rải xuống miền Nam Việt Nam hơn 80 triệu lít các chất độc hóa học (CĐHH), trong đó có khoảng 60% là chất da cam (CĐDC) (có chứa 336kg dioxin). Dioxin là chất cực độc; chỉ cần 10 mg pha trong nước có thể thể giết chết cả triệu con người! (360 kg = 360.000 g = 360.000.000 mg = gấp 36.000.000 liều gây chết cho cả triệu người)
...
...
LTS: Tháng 8/2011, Hội nghị quốc tế nạn nhân chất độc da cam lần thứ hai, với chủ đề “Vì nạn nhân chất độc da cam và vì tương lai nhân loại” đã diễn ra tại Hà Nội. Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 50 năm thảm họa da cam Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2011)
Ngày 22/2, tại Paris, Pháp, Ủy ban Ủng hộ vụ kiện của bà Trần tố Nga đã tổ chức buổi gặp mặt với chủ đề “8 giờ vì nạn nhân chất độc da cam” để kêu gọi nhân dân thế giới tiếp tục ủng hộ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam, đặc biệt là ủng hộ vụ kiện của bà Trần Tố Nga, nạn nhân chất độc da cam đang sống tại Pháp, kiện các công ty hóa chất Mỹ đã cung cấp chất độc hóa học cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, gây ra nhiều mất mát cho bà và các con của bà.
Bồi thẩm đoàn ở Mỹ quyết định trao 265 triệu USD bồi thường cho một nông dân ở Missouri. Người này cáo buộc thuốc diệt cỏ từ công ty Bayer AG và BASF phá hủy vườn đào của ông.
Thực hiện chủ trương của Trung ương Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin về việc thu thập chữ ký ủng hộ lời kêu gọi của nạn nhân bom nguyên tử đòi xóa bỏ vũ khí hạt nhân.
Ta cam kết với Mỹ về tìm kiếm người mất tích trong chiến tranh, sẽ cùng họ tìm đến người cuối cùng. Mỹ cam kết cùng ta khắc phục đến điểm cuối cùng nhiễm dioxin.
Vụ kiện Monsanto của ông Dewayne Johnson đã được Chánh án Tòa án tối cao California ở San Francico tuyên án buộc công ty Monsanto Company là bị đơn phải trả 289 triệu USD, trong đó tiền bồi thường cho ông Johnson là 39 triệu USD và tiền phạt là 250 triệu USD với lời phán quyết: “Công ty Monsanto đã có hành động ác ý, trấn áp, gian lận nên phải bị trừng phạt”.
Vì công bằng xã hội, con đường đi đến công lý của nạn nhân vẫn được tiếp tục, đến nay đã bước sang năm thứ 15 (2004-2018). Cuộc trường chinh của nạn nhân chất độc da cam lúc thăng, lúc trầm trong các hoàn cảnh kinh tế, chính trị, quan hệ xã hội và đối ngoại khác nhau. Nhưng rõ ràng, dư luận xã hội trong nước và quốc tế và ngay cả chính phủ Mỹ cũng đã thừa nhận tác hại của chất độc da cam sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam là nghiêm trọng, tác động đến môi trường, sinh thái và sức khỏe con ngườ
CĐDC và các loại thuốc diệt cỏ khác bắt đầu được quân đội Mỹ sử dụng năm 1961 và được sử dụng rộng rãi với hàm lượng cao trong chiến tranh vào những năm 1967 - 1968, ngừng sử dụng vào năm 1971. Trong thời gian 10 năm, quân đội Mỹ và quân đội ngụy đã rải gần 80 triệu lít hóa chất với 19,905 lượt phun rải xuống rừng núi và đồng ruộng Việt Nam, có vùng, khu vực Mỹ rải từ 2 đến 10 lần, phủ kín 26 nghìn thôn, ấp.
Ngày 03/10/2019 Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin huyện Năm Căn tiếp và hướng dẫn Đoàn báo chí nước ngoài (Văn phòng đại diện Báo Asahi Shimbun) gồm phóng viên quốc tịch Nhật Bản và Việt Nam đến làm việc sau khi được sự thống nhất của UBND tỉnh Cà Mau và huyện Năm Căn.
Ngày 10/8/2019, tổ chức Cựu chiến binh vì Hòa bình của Mỹ đã tỏ chức kỷ niệm 58 năm Thảm họa da cam (10/8/1961-10/8/2019) và Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam (10/8) tại thành phố San Francisco, California. Những người tham gia kỷ niệm đã trương biểu ngữ nêu rõ: "Cựu chiến binh tham chiến ở Việt Nam và người dân Việt Nam vẫn đang chết vì chất độc da cam"
Cách đây 58 năm, quân đội Mỹ bắt đầu rải chất độc da cam/dioxin, một trong những hóa chất độc hại nhất với con người, ở Việt Nam.
Tôi, Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, một công dân Việt Nam đã từng kinh qua cuộc chiến tranh chống xâm lược của đế quốc Mỹ và chiến tranh bảo vệ tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế, đã từng vào ra sinh tử, từng rơi nước mắt trước cảnh đồng đội, những người dân lành của mình bị đổ máu, tan xương nát thịt do bom đạn của Mỹ giày xéo. Ngày hòa bình trở về, chúng tôi luôn hy vọng sẽ có những điều tốt đẹp được bù đắp cho con cháu mình. Nhưng than ôi! Hơn 4,8 triệu người đã bị phơi nhiễm, trong đó có hơn 3 triệu
Trả lời câu hỏi của về phán quyết ngày 19/3 của tòa án Mỹ rằng thuốc diệt cỏ của công ty hóa chất Monsanto đã gây ung thư cho công dân Mỹ, người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao nói rằng, đây là chứng cứ nữa cho thấy thuốc diệt cỏ có tác hại trực tiếp lên cơ thể của con người.
Tại thành phố Biên Hòa, ngày 20/4, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Văn phòng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (gọi tắt là Văn phòng 701) đã ký bản ghi nhận ý định với mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống cho người khuyết tật ở 7 tỉnh mục tiêu tại Việt Nam.
Trả lời câu hỏi của về phán quyết ngày 19/3 của tòa án Mỹ rằng thuốc diệt cỏ của công ty hóa chất Monsanto đã gây ung thư cho công dân Mỹ, người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao nói rằng, đây là chứng cứ nữa cho thấy thuốc diệt cỏ có tác hại trực tiếp lên cơ thể của con người.
Sáng 26-3 theo giờ Washington, Hội thảo “Khắc phục hậu quả chiến tranh: Chặng đường hòa giải và hợp tác tương lai giữa Việt Nam và Hoa Kỳ” đã khai mạc tại thủ đô Washington DC, Hoa Kỳ.
Sáng 14/12, tại Hà Nội, được sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, Học viện Quân y phối hợp với Văn phòng Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (gọi tắt là Văn phòng 701) tổ chức Hội thảo quốc tế về khắc phục hậu quả của chất da cam/dioxin đối với con người và môi trường.
Ngày 28/11, tại trụ sở Nghị viện châu Âu ở Brussels, Vương quốc Bỉ, Nhóm Nghị sỹ châu Âu hữu nghị với Việt Nam phối hợp cùng Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ và Viện Aspen của Mỹ đã tổ chức Tọa đàm về hậu quả chất độc da cam đối với các nạn nhân tại Việt Nam.
Chiều 23/10/2018, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp luật sư William Bourdon, người cùng đứng tên với bà Trân Tố Nga kiện 26 công ty hóa chất Mỹ đã gây hại cho bà Trần Tố Nga trong thời kỳ bà tham gia kháng chiến ở Việt Nam.
Thực tình tôi chưa nản chính là nhờ nghị lực phi thường vượt lên số phận của nhiều trường hợp da cam Việt Nam.
Ngày 10/9 tại Washington đã diễn ra cuộc thảo luận về tiến triển cũng như những trở ngại trong việc giải quyết hậu quả chiến tranh ở Đông Nam Á với sự tham gia của Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc và đại diện nhiều tổ chức phi chính phủ Mỹ đã và đang hỗ trợ các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam khắc phục các hậu quả chiến tranh bao gồm bom mìn và chất độc da cam/dioxin.
Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng công ty Monsanto cần bồi thường cho các nạn nhân Việt Nam bị nhiễm chất độc da cam trong chiến tranh.
Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh - Chủ tịch Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam khẳng định: Hội sẽ kiên trì theo đuổi cuộc đấu tranh để đòi các công ty hóa chất Mỹ phải đền bù thiệt hại cho nhân dân Việt Nam.
“Cuộc chiến” đòi công lý cho nạn nhân chất độc da cam đã kéo dài 12 năm vẫn chưa ngã ngũ. Nhân 55 năm Ngày vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (10.8), PV Báo NTNN đã có cuộc trao đổi với Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh - Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam Việt Nam.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Trung ương Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, trong những ngày cuối năm 2017 và đầu năm 2018 vừa qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở nhiều địa phương đã tổ chức nhiều hoạt động để bầy tỏ sự ủng hộ của nạn nhân chất độc da cam đối với vụ kiện của bà Trần Tố Nga
Hiện nay, các nạn nhân chất độc da cam/dioxin đang cần sự chia sẻ của cộng đồng, đặc biệt là các cơ quan chức năng sớm giải quyết chế độ theo quy định để cuộc sống phần nào bớt khó khăn.