Kỷ niệm 58 năm Ngày Thảm họa da cam Việt Nam 10/08/1961-10/08/2019

Chào mừng bạn đến với website HỘI NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM DIOXIN CÀ MAU

Thông tin khoa học

Phương pháp xông hơi giải độc (XHGĐ) Hubbard là một phương pháp điều trị tiềm năng cho các bệnh nhân của chất dioxin. Do vậy, việc đảm bảo tuân thủ quy trình XHGĐ Hubbard trong từng bước của quá trình là một trong trong những biện pháp quan trọng trong việc nâng cao tính hiệu quả của phương pháp điều trị này.
Trong những năm qua, công việc xét nghiệm luôn đồng hành với các nghiên cứu khác để góp phần đánh giá tác động của chất độc da cam/dioxin trên cơ thể con người. Dioxin có thể ảnh hưởng tới nhiều hệ cơ quan trong cơ thể như hệ miễn dịch, hệ nội tiết, hệ thần kinh, sức khỏe tâm thần, sức khỏe sinh sản, làm rối loạn chuyển hóa và gây nên các bệnh ung thư....
...
Trên thế giới chưa có một quốc gia nào phải gánh chịu nặng nề hậu quả của chất độc hóa học như ở Việt Nam. Từ năm 1961 - 1971, quân đội Mỹ đã rải khoảng 100 triệu lít chất độc xuống 1/4 diện tích đất - rừng miền Nam Việt Nam và khoảng 38.000 ha rừng dọc biên giới Việt-Lào, trong đó có chứa chất da cam (Agent Orang) là một đồng đẳng độc nhất trong nhóm các đồng đẳng dioxin.
Năm 1961, tình hình chiến sự ở Việt Nam diễn biến theo chiều hướng bất lợi, khiến chính quyền Sài Gòn và quân đội Mỹ, lực lượng không quân hùng mạnh của Hoa Kỳ ngày càng bất lực trước chiến thuật đánh du kích của quân giải phóng.
....
Được sự quan tâm của TW Hội NNCĐDC/dioxin Việt Nam, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ và một số cơ quan hữu quan của tỉnh Yên Bái đối với NNCĐDC; tháng 5/2020, Hội tỉnh Yên Bái đã tổ chức đưa đoàn NNCĐDC trong tỉnh về xông hơi tẩy độc và phục hồi chức năng tại Trung tâm Bảo trợ NNCĐDC Việt Nam (xã Yên Bình, Thạch Thất, Hà Nội). Đây là đoàn NNCĐDC đầu tiên của tỉnh Yên Bái về xông hơi tảy độc tại Trung tâm.
Nhận thấy nhu cầu giải độc các nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở các tỉnh thành phía Nam là rất lớn, Bệnh viện Quân y 175 – Bộ Quốc phòng đã phối hợp với Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng và đưa vào hoạt động Trung tâm giải độc Bệnh viện Quân y 175 từ giữa năm 2018 (Địa chỉ: 786B Nguyễn Kiệm, phường 3, quận Gò Vấp, TP HCM).
Ngày 6/3/1962 Huấn thị căn bản điều hành công tác 202/QLVNCH
Ngày 12-4-1961 Giác thư về Việt Nam tới Tổng thống Kennedi.
Để bạn đọc và những người quan tâm nghiên cứu chất độc da cam và cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ dử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. Bắt đầu từ số này, Tạp chí Da cam sẽ lần lượt đăng tải thông tin từ Công trình nghiên cứu Khoa học của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxxin Việt Nam liên quan các vấn đề trên.
Chất màu da cam là một chất diệt cỏ được sản xuất vào những năm 1940. Chất này đã được quân đội Mỹ và đồng minh sử dụng nhiều nhất trong chiến tranh Việt Nam để làm trụi rừng và rừng sú vẹt nhằm làm lộ ra các con đường vận tải và các căn cứ quân sự; phá huỷ mùa màng ngăn ta không có lương thực dự trữ
90% dioxin vào cơ thể qua thực phẩm
Chiều 8/5, trường Đại học Y Kanazawa, Nhật Bản, phối hợp cùng Sở Y tế Đồng Nai đã tổ chức hội thảo đánh giá kết quả nghiên cứu ảnh hưởng dioxin đối với trẻ sơ sinh.
Con cái của các cựu chiến binh người Mỹ và Australia, từng tiếp xúc với chất độc màu da cam trong thời gian chiến tranh ở Việt Nam, có nguy cơ mắc một loại bệnh bạch cầu cao hơn bình thường. Đó là kết luận của bản báo cáo "Cựu chiến binh và chất độc màu da cam, cập nhật 2000" vừa được Mỹ đưa ra hôm 19/4.
Đề xuất các giải pháp giải quyết dị tật bẩm sinh liên quan đến chất độc da cam/dioxin là nội dung Hội thảo về tình hình dị tật bẩm sinh tại các vùng ô nhiễm dioxin-thực trạng và giải pháp do Văn phòng Ban Chỉ đạo Khắc phục hậu quả chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh (Văn phòng 33) tổ chức ngày 11/1, tại Hà Nội.
Mặc dù từ năm 1996, Bộ Các vấn đề cựu chiến binh Mỹ đã đưa bệnh ung thư tiền liệt tuyến vào danh sách các bệnh có liên quan với chất độc da cam và các cựu chiến binh Mỹ bị phơi nhiễm chất độc da cam bị mắc bệnh này đã có thể được nhân tiền đền bù, nhưng công việc nghiên cứu về mối liên hệ giữa bệnh ung thư tiền liệt tuyến với việc phơi nhiễm chất độc da cam vẫn tiếp diễn.
Ngày 21/3, Bệnh viện 103 (Học viện Quân y) tổ chức tọa đàm lấy ý kiến các chuyên gia, nhằm nâng cao hiệu quả và tính thực tiễn cao cho kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp điều trị giải độc không đặc hiệu cho những người bị phơi nhiễm chất da cam/dioxin.”
Một cộng trình nghiên cứu mới đây ở các cựu chiến binh Mỹ có tiếp xúc với chất độc da cam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam cho thấy, những người này có nguy cơ có tình trạng máu dẫn đên bệnh ung thư cao gấp hai lần so với các cựu chiến binh không tiếp xúc với loại hóa chất nói trên.